Thay băng vết thương nhiễm khuẩn phải thực hiện một cách khoa học nếu không nhiễm trùng có thể gây tử vong cao. Dưới đây chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách thay băng vết thương nhiễm khuẩn chuẩn khoa học nhất.
Contents
Những nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vết thương
Một số nguyên nhân có thể gây nên tình trạng nhiễm khuẩn vết thương có thể kể đến đó là vết thương bẩn hoặc có dị vật bên trong. Vết thương bị thiếu dinh dưỡng, thiếu máu nuôi lưu thông tới vết thương…. tiền căn bệnh lí hoặc do cuộc mổ kéo dài.
Ngoài ra còn có các yếu tố khác như tuổi tác, bệnh ác tính, bệnh chuyển hóa, suy dinh dưỡng, suy giảm hệ miễn dịch, hút thuốc lá, lây nhiễm từ vùng khác, phẫu thuật khẩn cấp thời gian nằm viện dài….
Bên cạnh đó còn có các nguyên nhân gây nguy cơ nhiễm trùng cao như:
- Bệnh nhân có các bệnh như đái tháo đường, ung thư, béo phì, gan, tim
- Vết mổ ổ bụng
- Thời gian mổ quá 2 tiếng
- CHấn thương lặp lại nhiều lần
- Lạm dụng các loại thuốc và chất kích thích
Những dấu hiệu của vết thương nhiễm khuẩn
Khi vết thương nhiễm khuẩn sẽ có 1 trong các dấu hiệu sau đây:
- Vết thương có dấu hiệu sưng, đỏ, nóng, đau…. có cảm giác đau tăng dần chứ không giảm theo thời gian
- Máu hoặc mủ xanh trong vết thương
- Vết thương có mùi hôi khó chịu
- người bệnh sốt trên 38.5 độ
Cách thay băng vết thương nhiễm khuẩn chuẩn khoa học
Để vết thương có thể hạn chế nguy cơ nhiễm trùng và rút ngắn thời gian hồi phục bạn nên thực hiện theo các bước sau:
Rửa vết thương
Khi bị nhiễm trùng bạn nên rửa vết thương bằng nước muối sinh lú hoặc dung dịch sát khuẩn betadine hoặc povidine… Có thể rửa bằng xà phòng nhưng nên chọn loại nhẹ nhàng không bị kích ứng khi dùng. Khi rửa bạn có thể cắt mở 1 phần vết thương để làm sạch.
Loại bỏ vi khuẩn mô hoại tử
Trong khi xử lí vết thương bị nhiễm trùng loại bỏ phần hoại tử vết thương là một trong những khâu vô cùng quan trọng. Loại bỏ dịch mủ, vi khuẩn mô hoại tử chính là loại bỏ nguyên nhân gây nhiễm trùng tránh tình trạng nhiễm trùng lan rộng. Phương pháp thực hiện bằng các thủ thuật cắt bỏ phần hoại tử.
Sử dụng thuốc kháng sinh
Bạn có thể dùng thuốc kháng sinh dạng gel bôi trực tiếp lên vết thương hoặc kháng sinh toàn thân nếu tình trạng nhiễm trùng nặng
Cách thay băng vết thương
- Đâu tiên bạn nên đặt bệnh nhân ở tư thế thuận lợi hoặc hướng dẫn bệnh nhân nằm lên bàn thay băng.
- Người thực hiện nên tiến hành rửa tay thường quy, mang găng đặt gối kê tay khi vết thương ở chi, trải nilon xuống phía dưới vết thương, bộc lộc vết thương
- Cởi bỏ băng cũ: Cởi từ từ nhẹ nhàng tránh làm đau đớn cho bệnh nhân khiến vết thương chảy máu. nếu thấy dịch , máu thấm vào làm dính băng thấm vào làm dính băng thấm nước rửa vết thương cho ẩm rồi tháo băng
- Gắp gạc cũ trên mặt vết thương ra bỏ vào túi đựng đồ bẩn
- Quan sát đánh giá tình trạng vết thương
Việc thay băng cho vết thương nhiễm khuẩn phải được thực hiện một cách nghiêm chỉnh theo đúng quy tắc đưa ra. Vì chỉ cần 1 chút sơ suất sẽ dẫn đến tình trạng nặng hơn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu vết thương chuyển sang uốn ván.
Đến đây thì chúng tôi xin giới thiệu đến bạn 1 loại băng gạc tiên tiến chăm sóc vết mổ cực tốt. Dòng sản phẩm gạc tiên tiến của HETIS được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại được các bác sĩ khuyên dùng. Các sản phẩm gạc HETIS có tính năng tốt, thuận lợi cho việc trao đổi khí ẩm bên trong và bên ngoài, hạn chế vi khuẩn xâm nhập đồng thời giúp bạn dễ dàng quan sát tình trạng vết thương. Gạc HETIS có rất nhiều kích thước phù hợp với mọi loại vết thương cho bạn thoải mái lựa chọn. Sản phẩm gạc tiên tiến HETIS đã có mặt ở khắp các hiệu thuốc khắp Việt Nam
Chúng tôi vừa giới thiệu đến bạn cách thay băng vết thương nhiễm khuẩn. Mong rằng những thông tin này sẽ giúp bạn có được một cách chăm sóc vết thương chuẩn nhất.