Cách chăm sóc vết loét người già

Người già do thường xuyên nằm ít vận động dẫn đến việc các vết loét ngoài da ngày càng bị lan rộng. Chính vì thế nên việc chăm sóc vết loét có vai trò vô cùng quan tác động đến quá trình hồi phục vết thương. Dưới đây sẽ là cách chăm sóc vết loét người già.

Đánh giá mức độ vết thương

Để có được định hướng chăm sóc tốt nhất thì bạn nên xác định mức độ loét của người bệnh. Nó được chia thành 3 cấp độ sau:

Mức độ 1

Để có được định hướng chăm sóc tốt nhất thì bạn nên xác định mức độ loét của người bệnh
Để có được định hướng chăm sóc tốt nhất thì bạn nên xác định mức độ loét của người bệnh

Ở mức độ này da sẽ có màu đỏ nhạt cứng hơn các vùng da xung quanh. Giai đoạn này thường khó phát hiện vì thế người nhà cần chú ý theo dõi và kiểm tra thường xuyên.

Mức độ 2

Vết loét bắt đầu xuất hiện khi bước vào cấp độ này. Da từ màu hồng chuyển sang màu đỏ. Mô dưới da không bị bộc lộ bắt đầu xuất hiện mụn nước nguyên vẹn hoặc bị vỡ do áp lực

Mức độ 3

Biểu hiện là bị mất toàn bộ độ dày da. Các tế bào hoại tử màu vàng đục xuất hiện không có bộc lộ cơ xương hoặc gân

Mức độ 4

Đây được coi là mức độ nặng nhất của loét da ở người già. Mất toàn bộ độ dày da, lộ cơ, xương và gân. Đây là vết thương có màu vàng đục, nâu xám hay khô đen do tổ chức mô bị hoại tử.

Xác định rõ cấp độ loét sẽ có được cách chăm sóc và điều trị đúng. Chính vì thế người chăm sóc nên để ý và đánh giá cấp độ loét một cách chính xác và cụ thể.

Cách điều trị vết loét người già đúng nhất

Sau khi xác định đúng cấp độ của vết loét bạn hãy tiến hành điều trị chăm sóc vết loét đúng cách. 

Giảm áp lực cho vùng da bị tì đè

Sau khi xác định đúng cấp độ của vết loét bạn hãy tiến hành điều trị chăm sóc vết loét đúng cách
Sau khi xác định đúng cấp độ của vết loét bạn hãy tiến hành điều trị chăm sóc vết loét đúng cách

Bạn nên sử dụng các loại đệm mềm như đệm khí, đệm nước. Với mỗi tư thế nên kê các gối mềm ở vị trí thích hợp tránh tì đè

Thay đổi tư thế nằm của bệnh nhân thường xuyên, 1-2 lần/ giờ. Đối với người ngồi xe lăn nên tăng tần suất lên 15 phút/ lần

Đặt bệnh nhân nằm đầu cao 30 độ

Sử dụng giường có sự trợ giúp đặc biệt nhằm duy trì áp lực tì đè dưới 32 mmHg

Nâng đỡ thể trạng

Tăng cường lưu thông máu đến vùng da bị tỳ đè. Tốt nhất người già bên mát xa, xoa bóp cho người bệnh. Làm một cách nhẹ nhàng thường xuyên và chậm rãi để tránh ảnh hưởng đến vết loét

Bên cạnh đó bạn nên duy trì chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho người bệnh với lượng calo, protein 1-2g/ ngày, vitamin cùng yếu tố vi lượng

Tăng cường vận động hạn chế tiếp xúc tỳ đè quá lâu vào 1 vật tránh hình thành vết loét lớn.

Cách chăm sóc vết loét lớn

Để chăm sóc vết loét lớn bạn nên chú ý những bước sau:

Bước 1: Dùng nhíp y tế để loại bỏ mô hoại tử, mảnh vụn da chết. Nếu vết loét bị cứng cần cạy bỏ để lộ ổ loét bên trong. Thủ thuật này nên để y tá hoặc điều dưỡng thực hiện vừa đảm bảo an toàn lại hạn chế đau đớn.

Bước 2: vệ sinh vết loét bằng dung dịch kháng khuẩn. THấm dung dịch ra bông gạc để lau vết loét 3-4 lần/ ngày. Với những vết loét nặng chảy nhiều dịch mủ nên thực hiện tích cực 2-3 tiếng/ lần để đạt hiệu quả tối ưu

Bước 3: Băng vết loét áp dụng với vết lượng cấp 2 trở đi. Bước này sẽ giúp che chắn bảo vệ vết loét khỏi cọ sát với quân áo giường đệm. Đồng thời cũng là rào chắn ngăn trở các mầm bệnh bên ngoài tấn công.

Hướng dẫn vệ sinh vết loét người già đúng cách

Ở người ngoài tuổi tổ chức của da liên kết lỏng lẻo dễ tổn thương từ những tác động bên ngoài. Khi xuất hiện vết tỳ đè thì gia tăng nguy cơ nhiễm khuẩn. Vì thế việc vệ sinh vết thương sạch sẽ là quan trọng nhất trong điều trị vết loét do tỳ đè.

Chọn dung dịch kháng khuẩn vệ sinh vết loét

Tìm 1 loại dung dịch vết loét cần đáp ứng các yếu tố: khả năng làm sạch nhanh, sát khuẩn mạnh, phổ tác dụng rộng, không làm tổn thương tế bào hạt, an toàn không gây kích ứng da, không độc tố với cơ thể…. Bạn có thể chọn các loại như: cồn y tế, oxy già, povion iod….

Sau khi chọn được dung dịch phù hợp bạn nên tiến hành lau rửa dung dịch vào khu vực vết loét, giữ dung dịch tại ổ tổn thương tối thiểu 30 giây. Thực hiện 3-4 lần/ ngày để tối ưu hiệu quả. Không nên rửa lại bằng nước.

Như vậy chúng tôi vừa mách bạn cách chăm sóc vết  loét người già. Mong rằng nó sẽ giúp bạn có cách chăm sóc vết thương hiệu quả nhất.

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *