Bỏng nước sôi nên làm gì? Cách xử trí đúng cách

Bỏng do nước sôi là một trong những tai nạn thường gặp trong các hộ gia đình. Phích nước nóng, canh nóng, bồn tắm nước nóng hay nước nóng trên bếp lửa có thể dễ dàng bắn lên da và gây bỏng nếu chúng ta bất cẩn. Bỏng nước sôi nên làm gì là câu hỏi nhiều người thắc mắc khi bỏng xảy ra. Loay hoay, luống cuống trong cách xử lý không nhanh, không kịp thời sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường. Cũng nhau đi tìm câu trả lời cho câu hỏi: bỏng nước sôi nên làm gì qua bài viết này.

Bỏng nước sôi nên làm gì? đánh giá tình hình

Bỏng nước sôi nên làm gì? Hãy đánh giá vết bỏng và bình tình xử lý kịp thời

Bỏng nước sôi nên làm gì? Khi xảy ra bỏng bản thân nguời bỏng và nạn nhân sẽ rất luống cuống trong các xử lý. Vây nên hãy đánh giá tình hình vết bỏng, phân loại vết bỏng như dưới đây để biết rằng khi bỏng nước sôi nên làm gì.

  • Bỏng cấp độ 1. Sau khi da bị hắt nước sôi, bạn hãy xác định loại bỏng. Bỏng nước sôi được chia theo cấp độ, cấp độ bỏng cao tức là là bị bỏng nặng hơn. Bỏng cấp độ 1 là tình trạng bỏng trên bề mặt đến lớp da trên cùng. Triệu chứng sẽ gồm: lớp da trên cùng bị tổn thương, da bị đỏ, khô và đau; da bị tái đi hoặc khi ấn vào chuyển màu trắng. Bỏng cấp độ 1 thông thường lành trong 3 đến 6 ngày có hể tự chăm sóc tại nhà và không để lại sẹo.
  • Bỏng cấp độ 2: Nước nóng hơn hay da tiếp xúc với nước nóng trong thời gian lâu hơn thì bạn có thể bị bỏng ở cấp độ 2. Đây được xác định là tình trạng bỏng dày một phần trên bề mặt, bao gồm một số triệu chứng: tổn thương hai lớp da ( bỏng hơi nhẹ ở lớp da thứ hai), mụn nước, vết bỏng chảy dịch và bị đỏ, khi chạm nhẹ vào da sẽ bị đau có sự thay đỏi nhiệt, da bị trắng/ tái ở vùng bị bỏng khi ấn vào. Bỏng cấp độ 2 thường lành sau 1 đến 3 tuần, sẽ để lại sẹo/ đổi màu da ( da đậm màu/ sáng màu hơn vùng da xung quanh).
  • Bỏng cấp độ 3: Bỏng cấp độ 3 xảy ra khi nước rất nóng hay da tiếp xúc với nước nóng trong thời gian quá lâu/ dài. Đây được xem là bỏng dày sâu, bao gồm các triệu chứng sau:  tổn thương hai lớp da và sâu vào trong ( không sâu hoàn toàn vào lớp da thứ hai), khi ấn mạnh bị đau ở vết bỏng, có thể không đau ngay do trường hợp tổn thương dây thần kinh/ chết dây thần kinh. Khi ấn vào da không chuyển màu trắng và mụn nước hình thành tại vị trí bỏng. Xuất hiện hay hình thành lớp vảy đen/ rám trên da hay da bị lột. Trường hợp bỏng cấp độ 3 cần được nhập viện sớm nhất phẫu thuật hoặc điều trị y tế để có thể phục hồi lại (nếu bỏng trên 5% da toàn cơ thể).
  • Bỏng cấp độ 4: đây là trường hợp bỏng nghiêm trọng nhất và cần được chăm sóc y tế tức thời. Triệu chứng gồm có: hai lớp da bị tổn thương sâu hoàn toàn, lớp mỡ và cơ bên dưới sẽ bị tổn thương. Phần xương cũng có thể bị ảnh hưởng với bỏng cấp độ 3 và 4. Không có cảm giác đau đớn, đổi màu da ở vị trí bỏng :trắng, đen hoặc xám và vết bỏng bị khô da. Ở cấp độ này cần nhập viện để phẫu thuật và điều trị sớm nhất.
  • Quan sát vết bỏng lớn (diện tích rộng): Dù bỏng ở cấp độ nào thì vết bỏng cũng có thể được xem là lớn nếu vết bỏng ở vị trí quanh khớp hay bỏng phần lớn cơ thể. Bỏng một chân/ tay: 20% tương đương phần thân người lớn, tương đương 10% cơ thể người lớn. Bỏng 20% bề mặt toàn bộ cơ là bỏng diện rộng. 5% cơ thể: như khuỷu tay, nửa chân…, bị bỏng dày thuộc cấp độ 3 hoặc 4 được xem là vết bỏng lớn.

 

Bỏng nước sôi nên làm gì? điều trị vết bỏng nhỏ.

Bỏng nước sôi nên làm gì? hãy đưa vết bỏng đến vòi nước lạnh xả từ 15-20 phút
  • Xác định vị trí vết bỏng: Bỏng nước sôi nên làm gì? Vết bỏng xung quanh toàn bộ các mô của một hoặc nhiều ngón tay cần được chăm sóc y tế càng sớm càng tốt. Với trường hợp bỏng này sẽ gây cản trở tuần hoàn máu đến các ngón tay với mức độ nghiêm trọng có thể sẽ phải cắt bỏ ngón tay nếu không được điều trị kịp thời. Nếu bỏng nhẹ trên mặt/ cổ, bỏng diện rộng trên bàn tay, bàn chân, vùng bẹn, cẳng chân, mông hoặc trên khớp cần đến cơ sở y tế gần nhất để trợ giúp.
  • Rửa vết bỏng: với vết bỏng nhỏ có thể tự chăm sóc tại nhà . Bỏng nước sôi nên làm gì? Bước đầu tiên tiến hành rửa vết bỏng bằng cách: cởi bỏ quần áo che phủ vết bỏng và đưa vị trí da bị bỏng đến vòi nước lạnh. Xả nhẹ nhàng nước lạnh lên vị trí bỏng có thể gây tổn thương da và tăng nguy cơ để lại sẹo/ biến chứng ( nên xả từ 15-20 phút ngay sau khi bị bòng).

– Bằng xà phòng dịu nhẹ rửa sạch vết bỏng.

-Không dùng sản phẩm có tính tẩy cao như oxy già để tránh cản trở quá trình da lành lại.

– Không nên cố cởi quần áo ra nếu quần áo đang dính trên da. Cắt bỏ quần áo trừ phần dính vào vết bỏng, rồi chườm lạnh hoặc quấn đá viên bằng khăn mỏng rồi đắp lên vết bỏng và quần áo khoảng 2 phút.

– Không sử dụng bất kì một loại kem nào để bôi lên vết bỏng.

  • Ngăn ngừa nhiễm trùng: Bị bỏng nước sôi nên làm gì ? để ngăn ngừa nhiễm trùng dùng tay sạch hoặc viên bông gòn để thoa thuốc mỡ kháng sinh như neosporin/ bacitracin.Trường hợp vết bỏng là vết thương hở, hãy dùng miếng gạc chống dính để thay thế vì sợi bông gòn có thể dính vào vết bỏng. Sau đó, dùng băng gạc không dính như: telfa che lớp mỏng lên vết bỏng. Thay băng gạc mỗi 4h/lần và thoa lại thuốc mỡ.

– Không được nặn hay cố tình chọc vỡ mụn nước trên da.

– Không nên gãi khi da non đang hình thành.

– Bỏng nước sôi nên làm gì? Nếu trường hợp cơn đau quá bạn có thể sử dụng một số loại thuốc giảm đau ( theo chỉ định của bác sĩ) để hạn chế cảm giác đau đớn.

Bỏng nước sôi nên làm gì ? điều trị bỏng nghiêm trọng

Bỏng nước sôi nên làm gì? Với vết bỏng nặng hãy sơ cứu tạm thời và nhanh chóng gọi trợ giúp từ y tế để xử lý.
  • Gọi cấp cứu: Bỏng nước sôi nên làm gì ? Nếu nghi ngờ bỏng nghiêm trọng ở cấp độ 3/ 4, bạn cần gọi giúp đỡ y tế ngay lập tức. Bỏng nghiêm trọng không nên điều trị tại nhà và cần sự hỗ trợ từ các bác sĩ

– Người bị bỏng chưa tiêm uốn ván trong vòng hơn 5 năm, bỏng cao hơn cấp độ 1.

– vết bỏng > 7,5 cm hoặc bao quanh bất kỳ phần nào trên cơ thể

– Có dấu hiệu nhiễm trùng như: đỏ, đau dữ dội, tại vị trí bỏng chảy dịch, gây sốt > 38,5 độ.

– Người bị bỏng dưới 5 tuổi hoặc trên 70 tuổi.

– Bỏng ở người có hệ miễn dịch yếu như: người bị tiểu đường, người bị HIV, người sử dụng thuốc ức chế miễn dịch, hoặc người bị bệnh gan ( khó chống lại nhiễm trùng).

  • Chăm sóc bệnh nhân : Bỏng nước sôi nên làm gì ? Cần quan sát phản ứng của người bị bỏng, nếu nạn nhân không phản ứng hay bị sốchãy thông báo đến các nhận viên y tế khi xe cấp cứu đến. Nếu nạn nhân không thở, hãy ép ngực (hô hấp nhân tạo) cho nạn nhân trong khi chờ cấp cứu đến
  • Cởi bớt quần áo: Bỏng nước sôi nên làm gì? Trong khi chờ cấp cứu, hãy cởi bớt quần áo bó chặt ( giày, ủng..) trang sức trên hoặc gần vết bỏng ( vòng tay, đồng hỗ, nhẫn…) Lưu ý hãy để nguyên quần áo hoặc trang sức nếu dính vào vết bỏng. Việc cố cởi bỏ có thể kéo theo phần da ở vị trí bỏng và làm tăng thêm tổn thương.
  • Che vết bỏng:Bỏng nước sôi nên làm gì? Sau khi cởi bỏ hoặc cắt bớt quần áo quanh vết bỏng, hãy dùng băng gạc sạch, không dính để phủ vết bỏng hạn chế nhiễm trùng (nên dùng gạc không dính hoặc băng gạc ướt).

 

 

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *