Vết thương là tình huống có thể gặp hàng ngày trong đời sống. Tuy vậy, không phải ai cũng biết và hiểu được đúng cách để chăm sóc vết thương hở/ vết thương kín. Đặc biệt khi sử dụng gạc chống nước để bảo vệ vết thương, tránh khỏi bụi bẩn và vi khuẩn.
Vết thương hở có nên dùng gạc chống nước
Giữ vết thương luôn sạch sẽ, khô ráo là điều rất quan trọng để đảm bảo điều kiện vết thương lành nhanh. Băng bó/ sử dụng gạc chính là một cách để bảo vệ vết thương tránh được các nguồn tác động từ bên ngoài. Tuy nhiên, đối với băn khoăn khi nào cần sử dụng băng/ gạc chống nước với vết thương thì sẽ không có câu trả lời nào là tuyệt đối cho bệnh nhân. Bởi điều đó còn phụ thuộc nhiều vào tình trạng mà vết thương bệnh nhân đang gặp phải. Với nhiều trường hợp, chúng ta hãy nên sử dụng những sản phẩm chăm sóc vết thương và băng gạc chống nước để bảo vệ, hỗ trợ vết thương nhanh hồi phục nhanh. Dưới đây là một số vết thương cần được băng bó.
Tại khu vực vết thương thường xuyên bị bẩn
Những vị trí vết thương thường xuyên tiếp xúc với những bề mặt khác như: chân, tay sẽ có khả năng nhiễm bẩn rất lớn. Từ môi trường bụi bẩn mang theo nhiều mầm bệnh nguy cơ tiềm ẩn. Khi những mầm bệnh này không được ngăn chặn mà xâm nhập đi qua vị trí tổn thương vào trong cơ thể, chúng sẽ có thể sẽ gây bệnh nghiêm trọng hơn. Chính bởi vậy mà vết thương cần được bảo vệ một cách tối đa tránh khỏi những tác nhân có hại từ bên ngoài. Lúc đó, băng bó vết thương hay sử dụng gạc chống nước là một sự lựa chọn an toàn, hợp lý. Bên cạnh đó cũng nên sử dụng một số đồ bảo hộ khác như: găng tay- giày để hạn chế chất bẩn tiếp xúc với vết thương.
Vết thương bị quần áo ma sát
Tại nhiều vị trí mà da tiếp xúc nhiều với quần áo có thể sẽ xảy ra hiện tượng cọ xát giữa vết thương. Cùng với đó trong quá trình vận động, lực ma sát giữa quần áo với vết thương sẽ được hình thành. Chính sự ma sát này có thể sẽ làm bào mòn những vùng da đã bị tổn thương. Từ đó làm cho vết thương bị đau và mở rộng diện tích hơn nếu cường độ cọ xát trở nên thường xuyên. Việc băng bó hay dùng gạc chống nước sẽ giúp ngăn chặn tình trạng ma sát đồng thời giúp vết thương phục hồi nhanh, tự nhiên.
Vết thương nằm ở bộ phận phải hoạt động thường xuyên
Vết thương nằm ở những vị trí mà thường xuyên tiếp xúc trong quá trình lao động và sinh hoạt như bàn tay thì có thể thường lâu lành hơn so với các vị trí khác. Việc băng bó, dùng gạc chống nước giúp hạn chế những va chạm không đáng có sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vết thương.
Gạc chống nước – Lựa chọn băng gạc y tế phù hợp cho vết thương
- Vết thương bạn đang gặp phải- đây là loại vết thương nào?
- Các mô xung quanh vùng vết thương trông như thế nào?
- Các phần cạnh của vết thương trông như thế nào?
- Vết thương có dịch hay không? Nếu có thì có it hay nhiều?
Có một loại gạc chống nước đông đảo bệnh nhân cũng như bác sĩ khuyên dùng để bảo vệ vết thương tránh viêm nhiễm khỏi nước : GẠC CHỐNG THẤM NƯỚC HETIS – BẢO VỆ VẾT THƯƠNG KHI TẮM
Hetis Film – là loại băng film trong suốt và vô trùng
- Sử dụng để dán các vết thương hở- vết bỏng nhẹ- vết trầy xước- vết cắt- mụn hay những vết mổ sau khi phẫu thuật.
- Thân thiện với da, vô khuẩn
- Chống thấm nước, bảo vệ tối đa vết thương khi tắm/ khi tiếp xúc với nước.
- Ngoài ra còn bảo vệ hình xăm trong suốt 72h hay sử dụng dán rốn cho bé khi tắm….
- Sử dụng làm gạc để cố định ống thông, kim luồn, hay là các loại băng/ gạc khác.
- Gạc chống nước siêu mỏng, chỉ là lớp màng PU (polyurethane film) không màu trong suốt để bảo vệ- ngăn nước- ngừa vi sinh vật- chất bẩn tấn công vào vết thương.
- Thuận tiện khi sử dụng.