Cắt lọc vết thương hoại tử: nên hay không, áp dụng khi nào cho thích hợp

Cắt lọc vết thương hoại tử, khi có mùi là việc cần thiết bởi mức độ đặc biệt nghiêm trọng của tổn thương da. Nếu không xử lý kịp thời, đúng cách, vùng da hoại tử sẽ lan rộng và ăn sâu, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh. Để nắm được việc cắt lọc vết thương hoại tử diễn ra vào thời điểm nào, có cần lưu ý những vấn đề gì, hãy tham khảo thông tin dưới đây.

Cắt lọc vết thương hoại tử- Nguyên tắc xử lý 

Cắt lọc vết thương hoại tử là biện pháp xử lý khi vết loét đã quá nặng.
  • Cắt lọc vết thương hoại tử

Cắt lọc vết thương hoại tử– đây là nguyên tắc quan trọng trong việc xử lý vết thương khi có biểu hiện hoại tử rõ ràng. Điều trị chỉ mang lại kết quả rõ rệt khi việc cắt lọc vết thương hoại tử diễn ra hoàn toàn, đúng thời điểm.

Việc cắt lọc vết thương hoại tử có mùi cần phải được thực hiện bởi bác sĩ có chuyên môn để đảm bảo những phần hoại tử được sạch sẽ loại bỏ, giảm thiểu tối đa sự lây lan hoại tử sang tới các phần mô xung quanh. Đồng thời, khi phương pháp gây tê được áp dụng sẽ đảm bảo cho người bệnh sẽ không phải chịu đựng cảm giác đau đớn hay mệt mỏi. Chính vì thế, nên đưa người bệnh đến các cơ sở y tế để được thực hiện phương pháp cắt bỏ phần hoại tử một cách an toàn,nhanh chóng.

Quy trình cắt lọc vết thương hoại tử nhỏ và vừa trên da:

  • Làm sạch tay, các dụng cụ cắt lọc vết thương hoại tử bằng dung dịch sát khuẩn trước khi tiến hành.
  • Đổ dung dịch sát khuẩn lên phần bông băng cũ để dễ dàng tháo băng hơn. Thao tác nên cẩn thận, nhẹ nhàng tránh kéo bung phần da vừa lành lại và khiến vết thương lở loét thêm.
  • Sử dụng kéo để gắp bông/ băng ra và nhặt phần bông băng còn xót lại dính trên vết thương.
  • Xem xét, đánh giá các phần da hoại tử, sử dụng kéo chuyên dụng để cắt lọc vết thương hoại tử được sạch sẽ.
  • Sử dụng dung dịch sát khuẩn thích hợp, bông rửa vết thương và xung quanh vết thương phải lau sạch sẽ.
  • Nhẹ nhàng băng vết thương lại, không nên băng quá chặt tay hay quá lỏng lẻo khiến vết thương không được đảm bảo.

Cắt lọc vết thương hoại tử nghiêm trọng hơn, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật để loại bỏ các phần hoại tử. Với một số trường hợp hoại tử nặng, người bệnh có thể sẽ phải cắt bỏ một phần cơ thể để ngăn chặn lây lan hoại tử.

  • Rửa vết loét bằng dung dịch sát khuẩn mạnh

Vết thương hoại tử hàng ngày cần được rửa bằng dung dịch sát khuẩn có hiệu lực mạnh. Đây cũng là một trong những nguyên tắc chính quan trọng trong điều trị khi vết thương đã bị hoại tử/ có mùi. Bước thực hiện này không chỉ đơn thuần có tác dụng làm sạch tại chỗ mà còn có thể chống lại sự thâm nhập của nấm hay vi khuẩn… vào trong vùng tổn thương. Cách lựa chọn dung dịch sát khuẩn phù hợp khi cắt lọc vết thương hoại tử cũng rất quan trọng.

Cắt lọc vết thương hoại tử cần thực hiện bởi các bác sĩ chuyên môn.
  • Theo dõi tiến triển, kết hợp sử dụng kem dưỡng tái tạo, phục hồi
  • Khi tiến hành cắt lọc vết thương hoại tử cần được theo dõi sát sao hằng ngày đến khi vết thương ổn định. Trong quá trình theo dõi nếu bệnh nhân sốt cao >38,5 độ C liên tục trong 48 giờ,  điều trị tại nhà không mang lại hiệu quả, tiến triển mà thấy vết thương theo chiều hướng xấu hay có bất kì triệu chứng bất thường nào thì nên đưa bệnh nhân đến ngay trung tâm y tế để thăm khám.
  • Cắt lọc vết thương hoại tử sử dụng dung dịch sát khuẩn để vệ sinh và dùng kem kháng sinh khi có chỉ định của bác sĩ. Không tùy tiện sử dụng sản phẩm nào khác với những vết thương đang bị lở loét hay có dịch để tránh các hoạt chất có hại đi qua vết thương, nhiễm vào máu.
  • Khi vết thương đã se, khô không còn chứa dịch hay lở loét nữa, bạn có thể sử dụng kem dưỡng ẩm để cung cấp độ ẩm cho da, kích thích khả năng tái tạo da, kháng khuẩn và ngăn ngừa tạo sẹo.

Cắt lọc vết thương hoại tử- Lựa chọn dung dịch sát khuẩn

Vai trò của dung dịch sát khuẩn khi đã cắt lọc vết thương hoại tử

Dung dịch sát khuẩn có vai trò quan trọng, không thể thiếu trong quá trình điều trị vết thương, cúng như sau khi cắt lọc vết thương hoại tử.

  • Tiêu diệt đa số các vi sinh vật, loại bỏ mảnh vụn, bụi bẩn, dịch viêm hoại tử da.
  • Đảm bảo sau khi cắt lọc vết thương hoại tử được vệ sinh sạch, loại bỏ được những mùi hôi khó chịu.
  • Ngăn chặn nguy cơ vi khuẩn bội nhiễm trên vết thương.
  • Hạn chế tối đa những biến chứng do vi khuẩn gây nên như: nhiễm khuẩn đa tạng, nhiễm khuẩn huyết.

Một số sản phẩm dịch hợp dùng sau khi cắt lọc vết thương hoại tử.

Sau cắt lọc vết thương hoại tử cần chú trọng chăm sóc, vệ sinh vết thương cẩn thận.
  • Nước muối sinh lý: Làm sạch bề mặt vết thương khá hiệu quả. Lành tính, an toàn với những vết thương hoại tử nhưng tác dụng sát khuẩn không cao.
  • Nước ô- xy già: Khả năng làm sạch tốt, rửa trôi bụi bẩn, dị vật, và những mô dập nát hiệu quả. Nhưng sẽ gây đau rát/  xót, khó chịu cho bệnh nhân khi sử dụng.
  • Cổn: tác dụng sát khuẩn mạnh và nhanh, nhưng sẽ gây đau- xót – khô da, thời gian tác nhanh, mát hiệu quả cũng nhanh.
  • Povidone iodine: an toàn, tính sát khuẩn mạnh. không gây xót trên da khi sử dụng sau cắt lọc vết thương hoại tử. Hiệu quả sản phẩm chậm, không kéo dài, sản phẩm có màu nên việc quan sát vết thương khó khăn.

Mua Gạc Tiên Tiến HETIS: Tại đây.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *