Cách xử trí khi bỏng nước nóng

Bỏng nước nóng là tình trạng thường gặp trong cuộc sống. Chỉ cần 1 chút xơ xẩy có thể xảy ra tình trạng bỏng nước nóng. Nếu bạn không biết cách điều trị có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm và đau đớn. Dưới đây chúng tôi sẽ chỉ dẫn bạn cách xử trí khi bị bỏng nước nóng.

Đánh giá tình trạng vết bỏng

Khi bị bỏng bạn nên tìm hiểu và đánh giá tình trạng vết bỏng:

Bỏng nước nóng được chia thành các cấp độ sau đây:

Bỏng cấp độ 1

Khi bị bỏng bạn nên tìm hiểu và đánh giá tình trạng vết bỏng
Khi bị bỏng bạn nên tìm hiểu và đánh giá tình trạng vết bỏng

Bỏng cấp độ 1 là tình trạng bỏng trên bề mặt lớp da trên cùng biểu hiện gồm có: Tổn thương lớp da trên cùng, da khô và đỏ, da tái hoặc chuyển sang màu trắng khi ấn vào. Bỏng cấp độ 1 thường lành trong 3-6 ngày và không để lại sẹo.

Bỏng cấp độ 2

Là tình trạng bỏng dày 1 phần trên bề mặt với triệu chứng là tổn thương hai lớp da nhưng chỉ bỏng hơi nhẹ ở lớp da thứ 2, vết bỏng đỏ rồi chảy dịch, mụn nước, da trắng tái ở vị trí khi ấn vào. Đau khi chạm nhẹ vào da và có sự thay đổi nhiệt độ. Bỏng cấp độ 2 thường lành trong khoản 1-3 tuần có thể đổi màu da

Bỏng cấp độ 3

Bỏng cấp độ 3 xảy ra trước khi nước cực kì nóng hoặc da tiếp xúc với nước nóng trong thời gian dài. Triệu chứng gồm: Tổn thương hai lớp da và sâu vào trong nhưng không sâu hoàn toàn vào lớp da thứ 2. Đau ở vị bỏng khi ấn mạnh. Da không chuyển màu trắng khi ấn vào. Mụn nước hình thành ở vị trí bỏng. hình thành lớp vảy đen bám trên da và lột da.

Bỏng cấp độ 4

Bỏng cấp độ 4 là trường hợp nghiêm trọng nhất. Đây là tổn thương nghiêm trọng nhất cần được xử lí bởi chuyên gia y tế. Triệu chứng bao gồm có tổn thương hoàn toàn sâu vào hai lớp da, thường tổn thương đến lớp da và cơ mỡ bên dưới. Không gây đau đớn, đổi màu da ở vị trí bỏng trắng xám hoặc đen. Khô ở vị trí bỏng. cần phẫu thuật để hồi phục

Điều trị vết bỏng nước nóng

Để điều trị bỏng nước nóng bạn nên lưu ý 1 số điều sau:

Xác định tình huống cần được chăm sóc y tế

Vết bỏng dù là nhỏ nhất cũng được chăm sóc đúng cách. Nhất là đối với các vết bỏng quanh ngón tay cần được chăm sóc càng sớm càng tốt vì nó sẽ gây cản trở tuần hoàn máu.

Rửa vết bỏng

Có thể tự chăm sóc vết bỏng tại nhà Đầu tiên bạn cởi bỏ quần áo bằng áo che phủ vết bỏng và ngâm vị trí bỏng vào nước lạnh. Xả nước lạnh lên vị trí bỏng có thể gây tổn thương da và tăng nguy cơ để lại sẹo. Thực hiện rửa vết bỏng bằng cách:

  • Rửa sạch vết bỏng bằng xà phòng nhẹ dịu
  • Tránh dùng sản phẩm có tính tẩy rửa như oxy già để cản trở quá trình lành da. Cắt bỏ lớp quần áo rồi chườm lạnh quấn đá viên lên vết bỏng và quần áo khoảng 2 phút

Làm lạnh vết bỏng

  • Sau khi rửa, bạn nên ngâm vết bỏng vào nước mát 15-20 phút. Không dùng đá viên hoặc xả nước lên vết bỏng để tránh gây tổn thương. Tiếp theo nhúng khăn sạch vào nước mát rôi chườm lên vết bỏng. 
  • Bạn có thể nhúng khăn vào nước máy và cho vào tủ lạnh cho khăn mát
  • Không thoa bơ lên vết bỏng vì nó sẽ gây tổn thương nhiễm trùng

Ngăn ngừa nhiễm trùng

Để ngăn ngừa nhiễm trùng bạn nên chăm sóc vết bỏng khi làm mát.
Để ngăn ngừa nhiễm trùng bạn nên chăm sóc vết bỏng khi làm mát.
  • Để ngăn ngừa nhiễm trùng bạn nên chăm sóc vết bỏng khi làm mát. Dùng tay sạch hoặc viên bông gòn để thoa thuốc mỡ kháng sinh. Nếu vết bỏng là vết thương hở bạn nên dùng miếng gạc chống dính để thay thế vì sợi bông gòn có thể dính vào vết bỏng. Rồi sau đó dùng băng gạc không dính che vết bỏng. Thay băng gạc mỗi ngày 1-2 lần rồi thoa thuốc mỡ
  • Không nên nặn mụn nước trên vết bỏng
  • không gãi ngứa khi da non hình thành để tránh nhiễm trùng
  • Bạn có thể thoa thuốc mỡ như lô hội dầu khoáng để xoa dịu

Như vậy trên đây chúng tôi vừa cung cấp đến bạn thông tin sơ cứu vết bỏng nước nóng. Mong rằng sẽ giúp các bạn có được cách chăm sóc sơ cứu vết bỏng đúng cách nhất và kịp thời nhất

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *